$423
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 8kbet đăng nhập. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 8kbet đăng nhập.Việt Nam hiện có 4 loại vắc xin cúm mùa lưu hành, đem lại hiệu quả tương đồng, trong đó sản phẩm duy nhất do Việt Nam tự sản xuất là Ivacflu-S của Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC). Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 5-10% người lớn và 20-30% trẻ em trên thế giới mắc bệnh cúm, trong đó khoảng 500.000 ca tử vong liên quan đến bệnh này. Tại Việt Nam, mỗi năm ghi nhận từ 1-1,8 triệu ca mắc cúm.Theo TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng IVAC, nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, do đó bệnh cúm có thể xuất hiện quanh năm. Bệnh cúm thường gây ra bởi 3 chủng virus cúm A, B và C. Trong đó, cúm A phổ biến nhất trong các đợt cúm mùa, thường xuất hiện các biến chủng mới và liên tục biến đổi, khả năng lây nhiễm cao, dễ gây biến chứng nguy hiểm, dẫn đến nhiều đợt dịch. Chủng cúm này thường là tổ hợp giữa các kháng nguyên H và N tạo ra các tác nhân gây bệnh như cúm A/H3N2, A/H1N1. Trong khi đó, cúm B thường gây ra những ổ dịch lẻ tẻ. Còn cúm C thì hiếm gặp.Các đối tượng có nguy cơ cao bị ảnh hưởng nặng nề bởi cúm bao gồm trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, người cao tuổi (trên 65 tuổi), phụ nữ mang thai và những người mắc bệnh nền như tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), hen suyễn… Ở những đối tượng này, cúm có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, suy hô hấp hoặc làm trầm trọng thêm các bệnh lý sẵn có.Điểm đặc biệt của vi rút cúm mùa là khả năng biến đổi liên tục hàng năm, tạo ra nhiều chủng cúm khác nhau. Do đó, vắc xin cúm cũng được sản xuất theo mùa, luôn cập nhật, thay đổi và sản xuất mới thường xuyên để ứng phó với những chủng cúm lưu hành tại mỗi thời điểm theo khuyến cáo của WHO, giúp tối ưu khả năng bảo vệ sức khỏe người dân. Theo các chuyên gia y tế, đối với các bệnh truyền nhiễm nói chung và bệnh cúm mùa nói riêng thì vắc xin là vũ khí hiệu quả nhất để phòng ngừa bệnh. Hiện nay, tại Việt Nam đang lưu hành 4 loại vắc xin cúm mùa, trong đó có 3 loại nhập khẩu từ Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc và một loại vắc xin do Việt Nam tự sản xuất là Ivacflu-S của IVAC. Điểm chung của cả 4 loại vắc xin này là đều được sản xuất theo công nghệ vắc xin bất hoạt, có thành phần tương đương nhau.Ivacflu-S là vắc xin cúm mùa duy nhất do Việt Nam sản xuất, được WHO và Tổ chức Y tế toàn cầu PATH (trụ sở tại Mỹ) hỗ trợ phát triển từ cơ sở vật chất, công nghệ đến thử nghiệm lâm sàng. "Trước đây, trong giai đoạn đầu phát triển và được cấp phép, đối tượng chỉ định của vắc xin Ivacflu-S có giới hạn. Tuy nhiên, hiện nay đối tượng chỉ định của vắc xin cúm Ivacflu-S cũng tương đồng với các loại vắc xin của nước ngoài, là từ 6 tháng tuổi trở lên. Có thể nói, về kỹ thuật, công nghệ, công thức thành phần, đối tượng chỉ định của cả 4 loại vắc xin đang lưu hành tại Việt Nam hiện nay là tương đồng với nhau", TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng IVAC, cho biết.Nói về thời điểm tiêm vắc xin cúm, TS Dương Hữu Thái cho biết thêm cúm mùa tại Việt Nam được chia thành hai mùa dịch chính là mùa Bắc bán cầu (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) và mùa Nam bán cầu (từ tháng 4 đến tháng 9). Như vậy, thời điểm người dân tiêm chủng tốt nhất nên tiêm trước 2 tuần đến 1 tháng trước khi mùa cúm bùng phát. "Việc tiêm vắc xin sớm nhằm đón đầu mùa dịch, để cơ thể có đủ thời gian tạo miễn dịch và bảo vệ cơ thể tốt nhất. Đối với những người có nguy cơ cao như trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, có thể tiêm nhắc lại 2 lần/năm. Ngoài ra cần chọn đúng loại vắc xin được khuyến cáo cho mỗi mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu để tăng cường hiệu quả bảo vệ", TS Thái nói.Được biết, hằng năm, 6 tháng 1 lần, WHO dựa trên dữ liệu dịch tễ học và di truyền của virus cúm để khuyến cáo các chủng sử dụng trong thành phần vắc xin cúm mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.Thông tin thêm về vắc xin 4 chủng và 3 chủng, TS Dương Hữu Thái cho biết trước đây, WHO khuyến cáo sử dụng vắc xin 4 chủng gồm: A/H1N1, A/H3N2, B/Yamagata, B/Victoria. Tuy nhiên, dựa trên các dữ liệu về sự lưu hành các chủng cúm trên toàn cầu, cho thấy từ tháng 3.2020 đến nay, không còn thấy sự lưu hành của chủng cúm B/Yamagata. Do đó, WHO đã khuyến cáo loại trừ thành phần chủng B/Yamagata khỏi vắc xin cúm mùa, nhằm tối ưu hiệu quả phòng bệnh. Từ năm 2025, Mỹ và một số quốc gia đã chính thức chuyển sang sử dụng vắc xin 3 chủng (A/H1N1, A/H3N2, B/Victoria). Hiện tại, IVAC cũng sản xuất vắc xin cúm Ivacflu-S theo công thức 3 chủng, với công suất khoảng 1 triệu liều mỗi năm và dự kiến nâng công suất lên 3 triệu liều/năm vào năm 2030. Đồng thời, IVAC cũng đang nghiên cứu phát triển vắc xin cúm đóng sẵn trong bơm tiêm để tăng tính tiện lợi, giúp người dân dễ dàng tiếp cận hơn. Từ nhiều năm nay, Ivacflu-S đã được phân phối và lưu hành rộng rãi trên cả nước. Người dân có thể đến các cơ sở tiêm chủng để tiêm vắc xin cúm mùa, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Việc tiêm vắc xin đầy đủ, đúng thời điểm sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ lây lan cúm trong cộng đồng, bảo vệ sức khỏe toàn dân. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 8kbet đăng nhập. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 8kbet đăng nhập."Thành phần của con nuốc na ná sứa. Trên 100 gram con nuốc có chứa đến 98% là nước. Còn lại 2% là chất đạm, omega cùng một số loại khoáng chất khác như: canxi, magie, kali, Iot… Màu xanh của nuốc là một dạng protein, có khả năng phản quang khi chúng ta chiếu ánh sáng tự nhiên hay tia cực tím vào", thạc sĩ, bác sĩ Đặng Ngọc Hùng nói.️
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Trung tâm An sinh xã hội TP.Thủ Đức đã xây dựng nhiều kế hoạch hành động nhằm đảm bảo mọi đối tượng yếu thế đều được chăm lo tết chu đáo.Trung tâm đã huy động thành công nguồn kinh phí hơn 1,7 tỉ đồng từ sự đóng góp của các doanh nghiệp, nhà hảo tâm và các tổ chức xã hội. Số tiền này được sử dụng để tổ chức các hoạt động tặng quà và hỗ trợ tài chính cho nhiều người có hoàn cảnh khó khăn.Các hoạt động chăm lo tết do Trung tâm An sinh xã hội TP.Thủ Đức thực hiện trải rộng trên nhiều nhóm đối tượng khác nhau, từ trẻ em đến người già neo đơn, từ các gia đình nghèo đến những người mắc bệnh hiểm nghèo.Các hoạt động có thể kể đến như phối hợp Công ty cổ phần du lịch Văn hóa Suối Tiên tổ chức chương trình "Xuân yêu thương - Vì trẻ thơ" lần 2 năm 2025, tặng quà cho 200 trẻ em đang theo học tại các lớp học tình thương tại TP.Thủ Đức (mỗi phần quà trị giá 1 triệu đồng). Đây là hoạt động sẽ duy trì tổ chức hàng năm của Trung tâm nhằm tạo điều kiện cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được tham gia các hoạt động vui xuân đón tết cổ truyền của dân tộc.Trung tâm An sinh xã hội TP.Thủ Đức đã tổ chức tặng quà cho 210 trẻ em mắc bệnh ung thư tạm trú tại TP.Thủ Đức với tổng trị giá 105 triệu đồng. Ngoài ra, trung tâm còn tổ chức nhiều hoạt động chăm lo cho người già neo đơn và gia đình khó khăn. Đặc biệt, trung tâm đã trích hơn 680 triệu đồng từ nguồn của chương trình Thủ Đức nghĩa tình để tổ chức các hoạt động chăm lo. Trong đó, hỗ trợ tài chính 133 triệu đồng cho các hộ khó khăn có người mắc bệnh hiểm nghèo; chi 130 triệu đồng để hỗ trợ đột xuất cho các hộ bị thiệt hại do hỏa hoạn tại P.Tăng Nhơn Phú B; cấp 675 thẻ bảo hiểm y tế cho các hộ thoát nghèo; hỗ trợ thêm 163, 5 triệu đồng cho các hộ nghèo có nguy cơ tái nghèo.Từ trẻ em nghèo khó đến người già neo đơn, tất cả đều cảm nhận được sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời từ chính quyền địa phương và cộng đồng. Chương trình Thủ Đức nghĩa tình không chỉ hỗ trợ về mặt vật chất mà còn giúp nâng cao tinh thần đoàn kết, xây dựng niềm tin và hy vọng cho những người kém may mắn. Qua đó, chương trình đã góp phần củng cố hình ảnh một TP.Thủ Đức nhân văn, nơi không ai bị bỏ lại phía sau.Trung tâm An sinh xã hội Thủ Đức đặt mục tiêu duy trì và mở rộng các hoạt động an sinh trong những năm tiếp theo. Những chương trình như "Xuân yêu thương - Vì trẻ thơ" hứa hẹn sẽ tiếp tục mang đến niềm vui và hy vọng cho các thế hệ tương lai, góp phần xây dựng TP.Thủ Đức ngày càng phát triển và đoàn kết.Những hành động thiết thực này không chỉ cải thiện đời sống cho các đối tượng yếu thế mà còn tạo nên một mùa xuân đầy ấm áp và nhân ái, khẳng định vai trò tiên phong của TP.Thủ Đức trong việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội. ️
Ông Lê Hải Bình sinh năm 1977, quê quán Hải Phòng, trình độ lý luận chính trị cao cấp, trình độ chuyên môn tiến sĩ quan hệ quốc tế.Trước khi làm Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, ông Lê Hải Bình công tác tại Bộ Ngoại giao, Ban Tuyên giáo T.Ư.Ông Bình từng giữ các chức vụ như Phó vụ trưởng Vụ Chính sách đối ngoại kiêm Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao, Học viện Ngoại giao; Phó vụ trưởng Vụ Thông tin báo chí, Bộ Ngoại giao.Vụ trưởng Vụ Thông tin báo chí, người phát ngôn Bộ Ngoại giao; Phó giám đốc Học viện Ngoại giao; kiêm nhiệm chức Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao, Học viện Ngoại giao. Tháng 1.2021, ông được bầu làm Ủy viên dự khuyết T.Ư Đảng khóa XIII; sau đó giữ chức Phó trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư. Tháng 3.2024 ông được bổ nhiệm Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản.Ngày 19.2, Thủ tướng cũng đã điều động, bổ nhiệm ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ TT-TT, giữ chức Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL.Như vậy, với việc bổ nhiệm thêm thứ trưởng, Bộ VH-TT-DL hiện nay có 6 thứ trưởng là bà Trịnh Thị Thủy và các ông: Tạ Quang Đông, Hoàng Đạo Cương, Hồ An Phong, Lê Hải Bình, Phan Tâm. Bộ trưởng là ông Nguyễn Văn Hùng.Sau sắp xếp bộ máy, Bộ VH-TT-DL được giữ nguyên tên gọi và tiếp nhận chức năng quản lý nhà nước về báo chí từ Bộ TT-TT. ️